++ Chào mừng các bạn đến với Xét nghiệm Y học ++ Website chia sẻ các kiến thức về Xét nghiệm Y học ++ Mọi ý kiến xin đóng góp xin gửi về xetnghiemyhocvn@gmail.com

Sunday, November 23, 2014

Tổng quan về quản lý chất lượng trong đếm tế bào T-CD4

1. Các khái niệm

1.1. Cht lượng (Quality): Là tập hợp các đặc tính ca mt sn phẩm hoặc mt dịch v nhằm thỏa mãn nhu cu ca người sử dụng sn phm/dch v đó.

1.2. H thng qun lý cht lượng (Quality Management System-QMS): Là mt loạt các hot động phi hp đ ch dẫn và điu khiển mt phòng xét nghiệm nhằm liên tc ci tiến nâng cao hiu qu các hoạt đng.


1.3. Đm bo cht lượng (Quality Assurance-QA): Là các hoạt động được lp kế hoch và mang nh h thống, quy trình đưc thc hin đ đảm bảo việc tiến hành thu thp mu, thc hin xét nghim, ghi chép và báo cáo kết qu là đt tiêu chuẩn cht ng đra.

1.4. Kiểm soát cht lượng (Quality Control): Là nhng phép đo bt buc trong quá trình xét nghiệm nhằm kim định xem các phép đo có đúng hay không.

1.5. Ci thiện cht lượng (Quality Improvement-QI): Là mt quá trình đphân ch, xác định các nguyên nhân chính dn đến các vn đ phát sinh, các sai xót đã được ch ra thông qua hoạt đng Kiểm soát cht ng và Đm bảo cht lưng, sau đó đưa ra các biện pháp khc phc và xây dựng kế hoch đ cải thin cht lưng ca hthống đang thc hin.


2. Yêu cầu về qun lý cht lưng

Cn tập trung vào các yếu tố thiết yếu sau:

- Hthng t chc và qun lý.

- Các tiêu chun chất lượng.

- Tài liệu.

- Giám sát đánh giá.

- Tập hun.

2.1. T chc và qun lý

- Trưng phòng xét nghiệm chu tch nhiệm tổng th trong khâu thiết kế, triển khai, duy t và cải thin h thng chất lưng nhưng đảm bo chất lưng là tch nhiệm ca tất cnhân viên png xét nghim.

- Phòng xét nghiệm cần xây dng sổ tay cht lưng trong đó nêu chính sách chất lưng, cam kết ca phòng xét nghiệm nhằm đạt được mc tiêu cht lưng đã đ ra. Trưng phòng xét nghiệm s giao trách nhiệm và quyn hành cho cán b tch hợp chu tch nhiệm trc tiếp v việc thc hin cnh sách và hthống cht lưng.

- Đ tạo thuận li cho việc xây dng và trin khai h thng chất lượng, Ban Lãnh đạo ca đơn v cần phi cam kết thực hin đảm bảo cht lưng cũng như phân b đầy đ các nguồn lc nhằm triển khai các hoạt động đã lập kế hoch và phê duyệt để thc hin.

2.2. Các tiêu chun cht lượng

- Tiêu chun chất lưng là mt phần bắt buc ca h thng cht lưng nhằm đm bảo tính an toàn và s đng nhất ca h thng chất lưng. Các hot động của phòng xét nghiệm cần phi thc hin theo các tiêu chuẩn này đ đáp ng các yêu cầu hin hành ca quan quản lý để giám sát chc năng ca phòng xét nghim.

- Tiêu chun qun tiêu chuẩn k thut cn phi được giám sát  điu chỉnh kp thi nhằm đảm bảo cht lưng nhưng cũng cn phải phù hp vi lut pháp sti.

2.3. Tài liu

- Tài liệu là các ng dn bao gm chính sách chất lưng, s tay cht lưng, quy trình, tiêu chuẩn k thut, các bn báo cáo, bn mô t công việc ca png xét nghim; và cũng  bao gm các tài liu gc bên ngoài (ví d: các quy định, các tiêu chun của quan quản ). Các tài liệu này th được lưu trdưới các hình thc khác nhau bng văn bản giấy hoc văn bản điện t.

- H thống cht lưng của các phòng xét nghiệm cần xác định và xây dựng các quy trình đ kim soát tt c các tài liu và thông tin (ni b và bên ngoài). Các văn bn mới liên quan cn phi sn tt c các b phn trin khai nhng hoạt đng cn thiết cho vic vn nh hiệu quả h thống cht ng.


2.4. Gm sát và đánh giá

- Trưng phòng xét nghiệm phải xây dựng và trin khai các ch s v cht lưng đ đánh giá và giám sát mt cách h thng vic thc hin xét nghim. Việc giám sát và đánh giá gp phát hiện được các sai sót và xác đnh được các hi cải thin cht ng trong png xét nghiệm, tng png xét nghim s thc hin các hành động tch hp đ khắc phc các sai t. Công tác quản lý các sai sót cũng cn đưc thực hin mt cách cht chvà sát sao.

- Ngoài ra, còn có mt s công c đánh giá cht lưng khác đó là tng qua vic đánh giá nội b và tham gia vào cơng trình đánh giá cht lưng t bên ngoài và kết quđánh giá này s đưa ra đnh hướng giúp nhóm cán b qun lý cải thin thêm về chất lưng

2.5. Tp hun

- Png xét nghiệm phải xây dựng chương trình tập hun phù hp cho tất cả các nhân viên để đm bảo thc hin tt các công việc được giao.

- Chương trình đào tạo cn làm cho học viên hiu đưc ti sao cht lưng lại quan trọng và cơng trình đào tạo cần đi đôi vi thc hành ti png xét nghim. Tập huấn cho nhân viên cần phải da trên năng lc và phải trin khai các hoạt động h trsau tập hun.

3. Yêu cầu vk thuật:

Bao gồm các thành t sau:

- Nhân s.

- Cơ s htng và điều kin môi trưng.

- Thiết b phòng xét nghim.

- Các giai đoạn trước, trong sau xét nghim.

- Báo cáo kết quả.

- Kiểm soát chất lượng .

3.1. Nhân s

- Nhân s là ngun lực quan trng nhất ca png xét nghim. Nhân viên png xét nghiệm cần có vn kiến thc phù hp và có đ kinh nghim đ thc hin các nhiệm v được giao. Png xét nghiệm cn đủ nhân viên đ đáp ng công việc đưc giao cũng như thc hiện các chc năng khác ca h thống quản lý cht ng.

- Trưng phòng xét nghiệm phải xây dng kế hoch t chc bao gm chính sách v nhân s, sơ đồ báo cáo, bn mô t công vic (trong đó quy đnh rõ về


trình đ và nhiệm v ca tt c các nhân viên). Phòng xét nghim cần lưu gi hsơ ca tt c nhân viên bao gồm bản mô t công vic, bng cp, sơ yếu lý lch và trình đ đào tạo.

3.2. Cơ sở hạ tng và điu kiện môi trưng

Phòng xét nghiệm phải có đủ din tích cho khi lượng công việc và đưc thiết kế phù hp đ đm bảo an toàn và s thoi mái cho nhân viên.

3.3. Trang thiết bị

- Phòng xét nghiệm phải đưc trang b đầy đ các thiết b cn thiết cho việc cung cp các dch v (t lấy mẫu, x lý mu, xét nghiệm mu và lưu tr mu). Tất c các thiết b cn đảm bảo hot động tt và yêu cu phải tài liu hưng dn s dụng ca nhà sản xuất và s tay vận hành.

- Phòng xét nghiệm phải kế hoch thm đnh, hiệu chun và bo dưng định kỳ các trang thiết b. Các trang thiết b cn được qun lý cht chẽ, ghi tên nhãn mác, phi có tài liu hưng dn sdụng cũng như h sơ liên quan (như stheo i vn hành thiết b, s theo dõi bo dưng thiết b ....), phải được bảo dưng đầy đ và thống nht theo quy đnh ca hưng dẫn cht lưng.

- Cán bộ s dụng cn phi được tập hun v s dng thiết b, nếu thiết bị cần được sa cha thi sau khi nhận lại thì phải kiểm tra, hiu chuẩn li trước khi s dng.

3.4. Các giai đon xét nghiệm

- Giai đon tc xét nghim:  Mẫu máu cần phải đưc ly, dán nhãn, bo qun, đóng i và vn chuyển đúng ch.  Các tiêu chí chp nhận và loi b mẫu phải được xây dựng và tuân thủ mt cách nghiêm ngt nhm bảo đảm tính nguyên vn ca mẫu máu (tham khảo bài Quản lý mẫu bnh phm).

- Giai đon trong xét nghim: Phòng xét nghiệm phi tuân th đúng hướng dn của nhà sản xuất và các hưng dn quc gia trong khi tiến hành xét nghim. Ngoài ra, phòng xét nghiệm cũng nên xây dựng các quy trình chuẩn (SOP) riêng da vào hưng dn của nhà sn xut hoặc hưng dn quc gia. Các quy trình chuẩn cn được lưu tr v trí giúp nhân viên có th d dàng tiếp cn và phi tuân thủ chặt chcác quy trình này.

- Giai đon sau xét nghim: Tng png xét nghiệm phi kiểm tra các kết qu xét nghiệm trước khi tr kết quả.  Mẫu bnh phẩm phi được lưu gi theo chính sách/quy định của phòng xét nghim và sau đó được thi b theo đúng quy định van toàn sinh hc.


3.5. Báo cáo kết quả

- Trưng phòng xét nghiệm phi soát và kiểm tra các kết quxét nghiệm mt cách h thống và trước khi tr kết qu cho bnh nhân.

- Báo cáo cn phi rõ ng, không mơ h và ghi rõ ngày tháng, thời gian, quy trình đưc s dng, danh nh và đa ch ca bnh nhân cũng như h tên của cán b cho phép công b báo cáo có kèm ch ký.

- Phòng xét nghiệm cũng nên gi li tất cả h sơ, bng biu mẫu báo o trong hai năm hoặc theo các chính sách đã được thông qua.


- Tùy theo loi máy được s dụng mà cán b xét nghiệm phải ghi lại tất cả các thông s cn được báo cáo trong biu mẫu tr li kết qu (ví d: tỉ l phn trăm s tuyệt đi s tế bào lympho T-CD4, hoặc % tế bào lympho T-CD4).

No comments:

Post a Comment